Chương 3: Hệ thống báo cáo tài chính trong tập đoàn kinh tế

Phương pháp ghi nhận và trình bày các khoản đầu tư trên BCTC

Phương pháp kế toán các khoản đầu tư trên BCTC

 

Phương pháp giá gốc

Phương pháp Vốn chủ sở hữu

Định nghĩa

Khoản đầu tư được ghi nhận theo giá gốc, sau đó KHÔNG ĐƯỢC điều chỉnh theo những thay đổi của phần sỡ hữu của Nhà đầu tư trong tài sản Thuần bên nhận đầu tư

Khoản đầu tư ban đầu ghi giá gốc sau đó ĐIỀU CHỈNH THEO THAY ĐỔI của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tài sản thuần bên nhận đầu tư

Ghi nhận ban đầu

Giá gốc

Giá gốc

Sau ghi nhận ban đầu

TG khoản đầu tư KHÔNG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH

TG khoản đầu tư ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH THEO THAY ĐỔI phần sở hữu của nhà đầu tư trong TS thuần bên nhận đầu tư

Ghi nhận BC KQ HĐKD

Lợi nhuận ĐƯỢC CHIA trong kỳ theo nguyên tắc dồn tích

Phần lợi ích của nhà ĐT trong tương lãi, lỗ trong kỳ bên nhận đầu tư (KHÔNG QUAN TÂM ĐƯỢC CHIA CỔ TỨC HAY KHÔNG)

Phương pháp ghi nhận trên BCTC riêng nhà đầu tư

Trên BCTC riêng nhà đầu tư, các khoản đầu tư được trình bày theo phương pháp giá gốc

  • Gồm Giá mua, CP mua liên quan (không tính CP phát hành CK). Nếu góp vốn bằng TS phi tiền tệ TS đánh giá theo giá thỏa thuận
  • Nếu có LN được chia, cổ tức được hưởng, lãi định kỳ TP sau ngày đầu tư, lai thanh lý chuyển nhượng – khoản đầu tư hạch toán vào DTTC (thua lỗ thì CPTC)
  • Khi nhà ĐT nhận tiền lãi dồn tích trước khi mua khoản sầu tư thi khoản đó ghi giảm TG gốc khoản đầu tư

Ghi nhận và trình bày trên BCTC hợp nhất

Tóm tắt

Công ty P sở hữu 1 số công ty con và mua 300.000 cổ phiếu từ Cổ đông trong 1.200.000 cổ phiếu đang lưu hành của A. Từ giả định:

  • P lập BCTC hợp nhất
  • P mua 300.000 => 25% A => LK
  • BCTC riêng: PP giá gốc, BCTC hợp nhất: PP VCSH

Mục 2

Tại lúc mua, Gía trị tài sản ngang bằng GTHL trừ 1 số khoản mục

Thiết bị công ty A có chêch lệch thì được tiếp tục được KH tại Công ty A trong vòng 5 năm kể từ ngày 1/1/N

Mục 3

  • 30/6/N, công ty A chia hết cổ tức để lại 31/12/N-1: 400 => P được hưởng 100,  đây là cổ tức nhận được trước ngày đầu tư => Ghi giảm TG khoản ĐT
  • 30/11/N, công ty A bán cho P một lô hàng: GTGS 4.000, GTHL 4.400. Trên BCTC HN, GVHB 4.400 => LN sẽ ít hơn BCTC riêng của A

P chưa bán ra ngoài TĐ lô hàng này: BCTC riêng A lãi 300 => Lãi ST: 300 => Lãi nội bộ chưa thực hiện => cần điều chỉnh => Giao dịch ngược chiều

  • Thiết bị khấu hao 5 năm, GTHL > GTGS, CP KH BCTC HN > BCTC riêng => LN BCTC HN giảm và ảnh hưởng LN 5 năm
  • LNST đạt được của A là 4.000trđ, tạm chia cổ tức 30/9/N: 2.000trđ. Theo lý thuyết thì P được hưởng 1.000. Tuy nhiên, chỉ là 1.000 khi KHÔNG CÓ: 
  • Lợi thế thương mại
  • Chênh lệch GTHL – GTGS
  • Giao dịch nội bộ

Tạm chia cổ tức: 2.000trđ => P nhận 500, LN sau ngày đầu tư: Nợ TK 112/ Có TK 515

  • Chênh lệch ĐGLTS: VCSH công ty A thay đổi

Mục 4

  • P bán số hàng mua công ty A ra ngoài TĐ: Lãi nội bộ chưa thực hiện đến bây giờ thì được thực hiện
  • Chênh lệch ĐGLTS, CLĐGLTS không nằm trong 4.000trđ (BCKQHĐKD) làm thay đổi VCSH

Yêu cầu

  • Viết bút toán liên quan khoản đầu tư vào công ty Liên kết A trên SKT công ty P: PP giá gốc
  • Viết bút toán HN khoản đầu tư công ty LK A trên BCTC HN 31/12/N, 31/12/N+1: TĐ P – C (công ty con)

 

Nhà đầu tư bán hàng cho bên nhận đầu tư: XUÔI CHIỀU

Nhận đầu tư bán cho bên đầu tư: NGƯỢC CHIỀU

Bài làm

Yêu cầu 1: Viết bút toán trên SKT công ty P

  • Tỷ lệ biểu quyết P trong A = tỷ lệ lợi ích: 300.000 / 1.200.000 x 100% = 25%
  • Năm N
  • 1/1/N: Phát sinh Nghiệp vụ, P mua A 5.100trđ TGNH

Nợ TK 222 (công ty liên kết A) / Có TK 112: 5.100trđ

  • 30/6/N: Công ty A chia cổ tức cho 31/12/N-1, công ty P được hưởng: 400 x 25% = 100=> LN trước ngày đầu tư => Giảm TG khoản đầu tư

Nợ TK 112, 138… / Có TK 222: 100

  • 30/9/N, Cổ tức sau ngày đầu tư, LNST A là 4.000, A chia 2.000; P được hưởng 2000 x 25% = 500 => LN sau ngày đầu tư

Nợ TK 112 / Có TK 515: 500

  • 30/11/N, A bán hàng cho P: Nợ TK 156 / Có TK 112, 331…: 1.300
  • 31/12/N: TG khoản đầu tư công ty A: 5.100 – 100 = 5.000 và trên BCKQHĐKD năm N: Doanh thu TC là 500
  • A có CL ĐGLTS, Khoản đầu tư trên SKT P không có gì theo PP giá gốc
  • Năm N+1
  • P bán số hàng đã mua công ty A:

Nợ TK 632 / Có TK 156: 1.300

Nợ TK LQ / Có TK 511: Doanh thu

  • 31/12/N+1, TG khoản đầu tư công ty A: 5.000. BCKQHĐ không phát sinh gì do A chưa chia cổ tức

Yêu cầu 2: Bút toán hợp nhất

  • Tính toán Lợi thế TM
  • Giá phí hợp nhất: 5.100
  • TS Thuần công ty A: GTGS là 16.400; GTHL: 17.400
  • Lợi thế TM: 5.100 – 25% x 17.400 = 750 > 0

Theo thông tư 202/22/12/2014

 

Đầu tư vào công ty con

Đầu tư vào công ty LDLK

Lợi thế TM dương

Ghi nhận là TS và được phân bổ tối đa 10 năm

Lũy kế trong TG khoản ĐT cho đến khi thanh lý khoản đầu tư

Lợi thế TM âm

Ghi nhận vào BCKQHĐKD: Thu nhập khác tại ngày mua

Ghi nhận BCKQHĐ KD tại ngày mua

  • 31/12/N, A có lãi 4.000trđ
  • Xác định và ghi nhận phần sở hữu công ty P trong lãi năm N công ty A

Nội dung

Năm N

LN công ty A

4000

Lãi nội bộ chưa thực hiện…

(300)

LN đã thực hiện công ty A

3700

Phần LN trong công ty Liên kết: 3.700 x 25% = 925

925

Phân bổ chênh lệch ĐGLTS

  • TSCĐ: (10.600 – 10.000) / 5 x 25% = 30 => GTHL > GTGS, CPKH ở BCTC HN tăng => LN giảm
  • HTK: 400 x 25% = (100) => GVHB BCTCHN tăng => LN giảm so với BCTC riêng nên giảm

(130)

LN theo PP VCSH

795

Chênh lệch tăng do ĐGL TS: 100 x 25%

25

Cổ tức được chia: 2.000 x 25% => Giảm TG khoản đầu tư: Do P chia P cũng giảm TS

(500)

Cộng: 795 + 25 – 500 = 320: Khác biệt giữa VC với giá gốc

320

  • Ghi nhận phần sở hữu của P trong lãi công ty A

Nợ Đầu tư vào công ty LDLK / Có phần lãi, lỗ trong công ty LDLK: 795

  • Được chia cổ tức sau ngày mua: 500 => Giảm TG khoản đầu tư, điều chỉnh cổ tức sau ngày đầu tư

Nợ DTTC / Có Đầu tư vào LDLK: 500

  • Tổng các khoản điều chỉnh, đây là BCTC hợp nhất công ty P – C, đây là lãi cổ đông công ty mẹ

Nợ LNST (cổ đông CT mẹ) / Có LNSTCPP: 795 – 500 = 295

Nợ Đầu tư vào công ty LDLK / Có CLĐGLTS: 25

TG khoản đầu tư vào công ty LK A: 5.000 + 795 – 500 + 25 = 5.320. So sánh 2 PP, TG tăng 320 do: CLĐGLTS là 25 và Lãi 295

  • 31/12/N+1: Khi lập BCTC HN, cộng ngang BCTC P + C. Trên BCTC P, khoản đầu tư P: 5.000 theo PP giá gốc còn PP VCSH: 5.320. 
  • Ghi nhận phần sở hữu công ty P trong lãi công ty A và các khoản điều chỉnh khác theo PP VCSH từ sau ngày đầu tư đến ngày đầu kỳ BC

Nợ ĐT vào công ty LDLK: 320

Có LNST chưa PP: 295

Có CLĐGLTS: 25

  • Xác định và ghi nhận phần sở hữu công ty Công ty P trong lãi N+1 của công ty A. Lập bảng tương tự (slide 10): Cộng các khoản điều chỉnh 845

Nợ đầu tư CTLDLK / Lãi (lỗ) trong công ty LDLK: 795

Do A chưa chia cổ tức nên không ghi gì tiếp về giảm TG => Kết chuyển luôn

Nợ LNST (cổ đông công ty mẹ) / Có LNST chưa PP: 795

Nợ Đầu tư vào LDLK / Có CLĐGLTS: 50

TG khoản đầu tư vào công ty LK 31/12/N+1: 5.320 + 845 = 6.165 tăng so với PP giá gốc 1.165. Do: Lãi: 295 + 795 = 1.090. CLĐGLT: 25 + 50 = 75

  • Khi lập BCTC HN năm N+2
  • Ghi nhận phần SH công ty P trong lãi công ty A sau ngày đầu tư đến ngày đầu lỳ BC (điều chỉnh khoản đầu tư do theo PP giá gốc: 5000, bao gồm cả N, N+1 => Số chênh lệch lũy kế)

Nợ Đầu tư vào CTLDLK: 1.165

Có LNST chưa PP: 1.090

Có Chênh lệch…: 75

Bút toán tổng quát

  1. Xác định lãi lố trong CTLDLK và các khoản điều chỉnh các khoản điều chỉnh khác từ sau ngày đầu tư đến cuối kỳ kế toán trước liền kề
  2. Xác định và ghi phần lãi lỗ trong kỳ BC của nhà đầu tư trong CTLD, LK theo PP VCSH
  3. Điều chỉnh cổ tức được chia
  4. Khi VCSH của CTLD, LK thay đổi nhưng chưa được phản ánh trên BCKQHĐKD của CTLD, LK nhà đầu tư phải điều chỉnh TG khoản đầu tư vào công ty LDLK

Giao dịch xuôi chiều, ngược chiều

A đầu tư vào B 30%, không kèm thỏa thuận khác => Đầu tư LK. A không có công ty con => Khoản đầu tư trình bày theo giá gốc, A có công ty con C => BCTCHN cộng ngang A và B, trên BCTC A có khoản đầu tư công ty LK B theo PP giá gốc => Lên BCTCHN: PP VCSH

Giao dịch nội bộ: Vốn góp bằng hiện vật hoặc giao dịch mua bán HH, TS nội bộ hoặc cho vay, cho mượn nội bộ phải được xử lý

Xuôi

  • Phát sinh lỗ khi góp vốn / bán TS: Ghi nhận toàn bộ => Không được loại trừ dù chưa bán ra ngoài (BCTC riêng tương tư BCTC HN)
  • Phát sinh lãi: Lãi TƯƠNG ỨNG với phần sở hữu, còn phần còn lại hoãn lại (lãi hoãn lại – lãi chưa được thực hiện, với HTK được thực hiện khi số hàng bán ra ngoài)

+ TSCĐ, BĐS ĐT: Phân bổ khoản lãi chưa thực hiện căn cứ vào thời gian KH

Ví dụ bán TSCĐ lãi 400 chưa thực hiện (TS SD 5 năm), trên BCTCHN: KH được X tháng, thực hiện 40 => Phần lãi hoãn lại 360 x 30% 

Ngược: Nhận ĐT bán cho bên ĐT

  • Lỗ: Ghi nhận phần lỗ tương ứng với phần SH tập đoàn trên BCKQHĐKD HN (không phải loại trừ)
  • Lãi: nhà ĐT không được ghi nhận phần lãi tương ứng với phần SH của mình từ giao dịch đó

=>Tóm lại là Phần lỗ thì không ghi nhận, Lãi thì phải điều chỉnh

  1. Khi nhà đầu tư góp vốn hoặc bán HTK cho LDLK, nhưng LDLK chưa bán cho bên thứ 3 độc lập

Năm N – Lãi hoãn lại

Góp vốn: Nợ TN khác / Có DTCTH: Lãi hoãn lại

Bán:

Nợ DT BH và CCDV: DT tương ứng lãi hoãn lại

Có GVHB: Giá vốn tương ứng

Có DTCTH

Ví dụ 1: A ĐT vào công ty LDLK, A góp vốn HH thỏa thuận 1.000, TG vốn: 800

SKT A: 

Nợ TK 222: 1.000

Có TK 156: 800

Có TK 711: 200

Lên BCKQHĐKD => Chỉ tiêu TNK: 200

Lên BCTCHN ngày 31/12/N => Lãi hoãn lại: 200 x 30% = 60 => DTCTH


Ví dụ 2: A bán cho công ty B một lô hàng giá vốn 800, giá bán 1.000 (chưa GTGT) => Lãi 200, tại ngày 31/12 B chưa bán ra ngoài TĐ => Phần lãi hoãn lại: 200 x 30% = 60. 200 x 70% là phần sở hữu các bên khác

Trên SKT công ty A

  • Nợ TK 632 / Có TK 156: 800
  • Nợ TK liên quan / Có TK 511: 1.000ư

31/12 => hoãn lại 60

Tương ứng: DT: 1.000 x 30% = 300

                    GV: 800 x 30% = 240

=>Bán hàng liên quan GV, DT nên phần hoãn lại giảm GV và DT nhá. Phần được thực hiện khi B bán ra ngoài TĐ là done

Năm N+1: Lãi hoãn lại năm N được thực hiện năm N+1

Góp vốn: Nợ LNSTCPPLK đến cuối kỳ trước / TNK: Phần thực hiện 

Bán:

Nợ GVHB: GV tương ứng

Nợ LNSTCPPLK cuối kỳ trước: Lãi thực hiện

Có DTBH và CCDV: DT tương ứng

  1. Góp vốn hoặc bán TS: 

Ví dụ TS giá vốn 1.000, HM 200 => GTCL 800. Góp vốn / Bán thỏa thuận: 1.200 => Lãi 400. B tiếp tục TSCĐ trong vòng 5 năm từ ngày 30/6/N

SKT A: 

Nợ TK 222: 1.200

Nợ TK 214: 200

Có TK 211: 1.000

Có TK 711: 400

=>Lãi hoãn lại: 400 x 30% = 120. Tuy nhiên lập BCTC 31/12/N: 360 x 30% vì đã thực hiện 6th: 400 / 5 / 2 = 40

Tương tự nếu bán: Có bút toán giảm TSCĐ và bút toán bán qua TK 711, 811. Khi lập BCTC HN: 360 x 30% là phần lãi hoãn lại

Chú ý trên thông tư 200, thì phần thanh lý TSCĐ trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh thì chỉ trình bày phần Lãi / Lỗ nên không có GTCL 811 các kiểu đâu nha

Học lại Chuẩn mực kế toán quốc tế

 

Năm N – Lãi hoãn lại

Góp vốn: Nợ TN khác / Có DTCTH: Lãi hoãn lại

Bán:

Nợ TNK / Có DTCTH: Lãi hoãn lại

Năm N+1: Lãi hoãn lại năm N được thực hiện năm N+1

Góp vốn: Nợ LNSTCPPLK đến cuối kỳ trước / TNK: Phần thực hiện 

Bán:

Nợ LNSTCPPLK đến cuối kỳ trước 

Có TNK: Phần thực hiện trong kỳ

 

Đánh giá

Để lại một bình luận

0977 532 090